Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi -
VNEXT tiếp tục lọt Top 10 doanh nghiệp có năng lực công nghệ 4.0 tiêu biểu nhất Việt Nam 2019Qua các vòng Sơ khảo – Thẩm định thực tế - Chung khảo theo quy trình và các tiêu chí nghiêm ngặt, VNEXT đã xuất sắc lọt vào danh sách 50 doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt Nam và 10 doanh nghiệp có năng lực công nghệ 4.0 tiêu biểu năm 2019. Đồng thời được đánh giá là doanh nghiệp đang có sự phát triển mạnh mẽ, có khả năng tác động ảnh hưởng tới xu thế phát triển của thị trường và ngành CNTT tại Việt Nam. Đây cũng là năm thứ 2 liên tiếp VNEXT được lựa chọn vào danh sách này.
Trải qua gần 12 năm hình thành và phát triển với thị trường chính là Nhật Bản, VNEXT là đơn vị hoạt động trong các lĩnh vực: Phát triển hệ thống web và ứng dụng mobile; Cung cấp các dịch vụ phát triển RPA, SAP, Salesforce… và các ứng dụng sử dụng nền tảng AWS, Azure…; Nghiên cứu và phát triển công nghệ ứng dụng AI (Trí tuệ nhân tạo): Data mining, NLP, OCR, nhận diện và xử lý âm thanh,… cùng các sản phẩm áp dụng AI như AIGIZI, Chatbot đa chức năng, …; Tư vấn, cung cấp giải pháp và phát triển ứng dụng công nghệ Blockchain: Cung cấp nền tảng Blockchain, phát triển các ứng dụng phi tập trung D-App, sàn giao dịch tiền ảo, ICO/STO, phát triển Public chains/ Private chains,…; Dịch vụ Offshore.
Bên cạnh đó, VNEXT luôn luôn tập trung nghiên cứu và làm chủ các công nghệ phục vụ số hóa, chuyển đổi số giúp tiết kiệm, thời gian chi phí, nâng cao hiệu quả cho khách hàng và nâng cao năng lực cạnh tranh. Những khách hàng tiêu biểu của VNEXT phải kể đến như là: Toshiba, Infordio, OPTim, G-NEXT, REGAIN GROUP, PIPED BITS…
"> -
Samsung ra mắt điện thoại gập đôi Galaxy F Điện thoại gập Galaxy F bắt đầu được mở bán vào tháng 3Điện thoại màn hình gập Galaxy F sẽ có màu bạc, bộ nhớ 512GB
Thông số cấu hình điện thoại gập đôi giá nghìn USD Galaxy F
Theo CNET, Galaxy F sẽ chính thức được giới thiệu vào tháng 2 tới đây tại triển lãm MWC 2019. Nếu thuận lợi, mẫu điện thoại này sẽ bắt đầu được bán ra thị trường kể từ tháng 3, CNET trích dẫn thông tin từ Yonhap, một tờ báo uy tín tại Hàn Quốc.
Các nhà sản xuất smartphone đã thử nghiệm với màn hình dẻo trong suốt nhiều năm. Samsung là một trong những công ty dẫn đầu ở mảng nghiên cứu này khi nhà sản xuất đến từ Hàn Quốc có thể tạo ra những mẫu máy có màn hình vát cong về phía 2 cạnh. Tuy vậy, sự ra đời của Galaxy F là một bước tiến nhảy vọt từ chiếc máy màn hình cong đầu tiên Galaxy Edge.
Buổi giới thiệu mẫu điện thoại màn hình gập Galaxy F. Những báo cáo ban đầu cho thấy, chiếc điện thoại này có thể có giá lên đến 1.770 USD. Tuy vậy, nhiều khả năng máy không hỗ trợ 5G, công nghệ kết nối không dây thế hệ tiếp theo sẽ ra mắt vào năm tới.
Bên cạnh Galaxy F, một mẫu điện thoại khác là chiếc Galaxy S10 cũng sẽ xuất hiện trong năm tới. Điểm khác biệt lớn nhất giữa Galaxy S10 và Galaxy F là việc máy có tích hợp công nghệ 5G.
Tuấn Nghĩa (Theo CNET)
Samsung sẽ tung 1 triệu smartphone gập, thay đổi cuộc chơi nhàm chán
Bên cạnh kế hoạch sản xuất 1 triệu smartphone màn hình gập, Samsung còn hướng tới việc tích hợp AI vào mọi thiết bị thông minh của họ.
"> -
Kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa Hệ thống một cửa điện tử cấp tỉnh với Cổng Dịch vụ công quốc giaTheo Nghị quyết 17 của Chính phủ, một trong những mục tiêu đến hết năm 2025 là 100% Cổng Dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh được kết nối, chia sẻ dữ liệu với Cổng Dịch vụ công quốc gia (Ảnh minh họa: Internet)
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã xác định việc xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong giai đoạn 2019 - 2020 và định hướng đến 2025.
Tại Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 về “Một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025”, Chính phủ đã xác định rõ, việc xây dựng Cổng Dịch vụ công quốc gia kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu với Cổng Dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh, các Cơ sở dữ liệu quốc gia, chuyên ngành là một trong những giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử bảo đảm gắn kết chặt chẽ giữa ứng dụng CNTT với cải cách hành chính, đổi mới lề lối, phương thức làm việc phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Theo báo cáo của Văn phòng Chính phủ về tình hình thực hiện nhiệm vụ trong hơn 9 tháng đầu năm nay, với việc thiết lập Cổng dịch vụ công quốc gia, cơ quan này cho biết, đã phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng hệ thống, kết nối thử nghiệm với một số dịch vụ công trực tuyến, dữ liệu của các Bộ: Công Thương, Giao thông Vận tải, Y tế, KH&ĐT và Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, VietnamPost.
“Cơ bản đã hoàn thành việc nâng cấp Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính và Hệ thống thông tin tiếp nhận, trả lời phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp là một trong những hợp phần quan trọng của hệ thống. Cổng dịch vụ công quốc gia dự kiến được đưa vào vận hành chính thức trong quý IV/2019”, Văn phòng Chính phủ thông tin.
Để đảm bảo tiến độ đưa Cổng dịch vụ công quốc gia trong quý IV/2019 theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Văn phòng Chính phủ mới đây đã đề nghị các UBND tỉnh, thành phố trên toàn quốc phối hợp thực hiện một số nhiệm vụ.
Cụ thể, các UBND tỉnh, thành phố được đề nghị tập trung rà soát, chuẩn hóa dữ liệu thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của các cấp chính quyền trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính, đảm bảo tính chính xác, đầy đủ theo quyết định công bố, văn bản quy phạm pháp luật còn hiệu lực thi hành và các yêu cầu mới về nâng cấp phục vụ vận hành Cổng dịch vụ công quốc gia, với thời hạn hoàn thành là trước ngày 15/11/2019.
“Trường hợp phát hiện dữ liệu thủ tục hành chính của bộ, ngành đã công bố, công khai chưa đầy đủ, chính xác theo theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật, đề nghị các địa phương thông báo cho bộ, ngành và Văn phòng Chính phủ để kịp thời sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Cơ sở dữ liệu quốc gia theo đúng quy định”, Văn phòng Chính phủ hướng dẫn.
Bên cạnh đó, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần chuẩn bị các điều kiện tổ chức triển khai tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp trên Hệ thống thông tin tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp khi Cổng Dịch vụ công quốc gia được đưa vào vận hành theo hướng dẫn của Văn phòng Chính phủ.
">